Bảo tồn và phát huy những đặc điểm và giá trị của tín ngưỡng thờ mẫu ở Nam Bộ quá trình hội nhập

Discussion in 'Tạp Chí Nghiên Cứu Và Phát Triển' started by admin, Jul 31, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    Nam Bộ là vùng đất mới, trong quá trình khai hoang mở đất của cư dân cũng là quá trình cư dân mang theo hành trang tinh thần của mình từ nhiều vùng, miền khác nhau khi đến tụ cư tại Nam Bộ. Tín ngưỡng ở Nam Bộ vì vậy càng phong phú, đa dạng. Mặt khác, tín ngưỡng ở Nam Bộ còn là sản phẩm của quá trình giao lưu văn hóa giữa các cộng đồng cư dân sống cộng cư và cận cư. Vì vậy, có thể thấy các thành tố có trong tín ngưỡng từng tộc người cư trú ở Nam bộ như Kinh, Hoa, Chăm, Khmer đều có một ảnh hưởng nhất định trong việc định hình thể loại, diện mạo của các tín ngưỡng thờ nữ thần cũng như thờ mẫu tại đây.

    Bài viết nêu lên những đặc điểm của tín ngưỡng thờ mẫu ở Nam Bộ trong sự so sánh với một số nơi khác, góp phần nhận diện những giá trị tinh thần trong tín ngưỡng dân gian Nam Bộ, đồng thời cũng góp phần nhận diện quy luật thống nhất trong đa dạng của nền văn hóa Việt Nam, để từ đó gợi mở hướng bảo tồn các giá trị tinh thần này trong bối cảnh hội nhập.

    ABSTRACT
    https://www.mediafire.com/?hntqghhkmizgiq
    Preserving and promoting the features and value of mother goddess worship in the Southern part of Vietnam during the process of international integration

    The immigrants who migrated to the southern part of Vietnam during the early days had come from different regions and also brought along with them their own religious beliefs and pratices. Thus, the religious beliefs as we see today in that area are very rich and diversified. In other words, they are also the product of cultural exchanges between immigrant communities and their neighbors. If we look at mother goddess worship in the South, we will see that it has been significantly influenced by the religious elements of a wide range of ethnic groups such as Cham, Chinese, Khmer and Kinh people.

    This paper will specifically highlight the features of mother goddess worship in the Southern part of Vietnam in comparison to other places. It aims to identify the spiritual values of folk beliefs in the region and identify the regulation that makes possible for the diversity within the unity as seen in Vietnamese culture. By going through all the issues, this paper finally hopes to find a solution for preserving and promoting those spiritual values within the current context of international integration.


    Toàn văn: PDF
     

Share This Page