Cống "người vàng thế thân": Từ sử liệu chính thống đến truyền thuyết dân gian

Discussion in 'Tạp Chí Nghiên Cứu Và Phát Triển' started by admin, Aug 1, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    Tóm tắt
    https://www.mediafire.com/?hntqghhkmizgiq
    Bài viết đặt vấn đề tìm hiểu hiện tượng tiến cống “người vàng thế thân” trong lịch sử bang giao Việt-Trung thời trung đại. Trong bài viết này, từ việc phân tích các sử liệu chính thống, quan phương (còn gọi là “chính sử”) ghi chép về việc cống “người vàng thế thân” từ cả hai phía (Trung-Việt), phân tích nhóm tư liệu phi chính thống, tư nhân hoặc vô danh (mang nhiều tính giai thoại của loại “chuyện ngoài chính sử”) mà chúng tôi tạm gọi là “truyền thuyết” của dân gian (kể cả người phương Tây) trong sự đối sánh thường trực với nhau, bài viết sẽ chỉ ra sự lệch pha, khác biệt quan điểm, thái độ và động thái của các bên, các nhóm mà các sử liệu, tư liệu đại diện để làm rõ sự chi phối của các tác nhân bên ngoài như chủ thể, bối cảnh, mục đích, quyền lực, tri thức… đến sự phản ánh cũng như diễn giải, tiếp nhận một hiện tượng lịch sử. Bài viết cũng chỉ ra sức mạnh chi phối của những văn bản “then chốt” và sức mạnh của cả những “ngộ nhận” trong sự diễn hóa của các văn bản, các diễn ngôn.

    ABSTRACT

    The article discusses the phenomenon of offering “golden statue in human shape” as a tribute in the history of Vietnam-China diplomatic relations during medieval times. In this article, from the comparative analysis between official historical records (also referred to as “history written by the Imperial court”) noting the offering “gold human body” as a tribute in both China and Vietnam records, and non-orthodox, private or anonymous materials (with many anecdotes of the kind of “unofficial history”) that we, including the Westerners, call folk legends, we will point out the differences of viewpoints, attitudes and motives of both sides represented by various historical records, both official and unofficial, to clarify the domination of such external agents as subject, background, purpose, power, knowledge...in reflecting, interpreting, and receiving a historical phenomenon. The article also points out the dominant power of the “key” texts and the power of the “misunderstandings” in explaining the texts or discourses.


    Toàn văn: PDF
     

Share This Page