Đạo đức học môi trường Nho giáo: định vị và vấn đề

Discussion in 'Tạp Chí Nghiên Cứu Và Phát Triển' started by admin, Aug 2, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    Tóm tắt

    Bài viết này sử dụng vấn đề định vị làm bối cảnh, đồng thời đối chiếu quan điểm của phương Tây, chú trọng nghiên cứu khả năng thành lập đạo đức học môi trường Nho giáo và vấn đề tương quan của nó. Trước tiên, thảo luận sự định vị của đạo đức học môi trường thông qua quan điểm của phương Tây, điểm chính là phân tích tư tưởng liên quan của hai học giả Aldo Leopold và Roderick F. Nash. Tiếp đến, căn cứ theo Nho học truyền thống để định vị đạo đức học môi trường, thuận theo sự sắp xếp Mạnh Tử, Dịch truyện, Trung dung, Đại học và tư tưởng của Vương Dương Minh. Từ hai phương diện tư duy siêu hình và đạo đức thực tiễn, đem đạo đức học môi trường đưa vào Nho học truyền thống, và thành lập đạo đức học môi trường Nho giáo. Sau cùng, thảo luận chủ đề tương quan của đạo đức học môi trường Nho giáo (Confucian environmental ethics), lần lượt là: Vấn đề căn bản “Ái vật” của Mạnh Tử, vấn đề nội hàm của “Ái vật”, vấn đề ảnh hưởng của “Ái vật”, và vấn đề tính “tận vật” của Trung dung. Kết luận là: 1) Đạo đức học môi trường Nho giáo được đặt trên nền tảng “tính con người lấy vạn vật trong trời đất làm một thể”; 2) Ái vật tức là làm việc thiện đối với vật; 3) Không có tâm ái vật tức là không phải con người; 4) Mọi người đều có thể biết và có thể thực hiện đạo đức môi trường nhưng chỉ có bậc thánh nhân mới có thể thực hiện đạo đức môi trường một cách toàn triệt nhất.

    ABSTRACT

    This paper deals with the possibility of Confucian environmental ethics with a view of location and in the Western perspectives. First, it inquires into the location of environmental ethics in the Western perspectives, discusses Aldo Leopold’s and Roderick F. Nash’s thought. Secondly, this paper argues that Confucian environmental ethics could be set up by located and received environmental ethics into Confucianism, based on “Mencius”, “Yizhuan”, “Zhongyong”, “Daxue” and Wang Yangming’s thought. Lastly, four subjects of Confucian environmental ethics are under discussion, these are the ground, the meaning and the influence of kindness to things from “Mencius”, and the problem of bringing full development to the nature of things from “Zhongyong”. The conclusions are: a) Confucian environmental ethics is grounded on human nature which is the essence of all things; b) Kindness to things means doing good to things; c) Anyone who has no kindheartedness to things is not a person; d) All men can know and practice environmental ethics, but only sages can realize it completely.


    Toàn văn: PDF
    https://www.mediafire.com/?hntqghhkmizgiq
     

Share This Page