Tóm tắt Bài viết góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về quan điểm và phương pháp luận cổ tích học của tác giả Nguyễn Đổng Chi qua bộ sách Kho tàng chuyện cổ tích Việt Nam. Đó là: Các tiêu chí để xác định thế nào là một chuyện cổ tích. Phân loại chuyện cổ tích. Khái quát các đặc điểm của truyện cổ tích Việt Nam. Đặc điểm tư duy của người Việt thể hiện trong truyện cổ tích như: Các dạng kết cấu chính-tà, thiện/ác trong nội dung truyện cổ tích; Việc phong tặng danh hiệu của dân gian cho những nhân vật anh hùng; Vai trò của nhân vật nữ trong truyện cổ tích. Mối quan hệ gắn bó giữa nội dung truyện cổ tích với thiên nhiên, đất nước... Từ những nét đặc trưng ấy, tác giả Nguyễn Đổng Chi đã bước đầu xác định con đường vận động tự thân của truyện cổ tích Việt Nam trong mối quan hệ với các nền văn hóa lớn trong khu vực.https://www.mediafire.com/?hntqghhkmizgiq ABSTRACT The article contribute to the clarification of some issues about perspective and folklore methodology of Nguyễn Đổng Chi through The Treasure of Vietnamese Old Folk Tales, one of his major works; i.e. the criteria of determining an old folk tale, including the classification of old folk tales, the generalization of Vietnamese Folktales’ features, Vietnamese thinking features expressed in Vietnamese folktales such as the stereotypes of just / unjust - good / evil, the appellation of the folk heroes, the role of heroines in old folktales, and the close-knit relationship among the contents of folktales, nature and country... With those characteristics, Nguyễn Đổng Chi initially defines the self-motion of Vietnamese folktales in relation to other cultures in the region. Toàn văn: PDF