Mấy nhận xét về ứng xử ngữ pháp của yếu tố Hán Việt và hệ quả của nó về ngữ nghĩa và ngữ âm

Discussion in 'Tạp Chí Nghiên Cứu Và Phát Triển' started by admin, Jul 30, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    Tóm tắt
    https://www.mediafire.com/?hntqghhkmizgiq
    Bài báo chứng minh các hình vị Hán Việt không chỉ kết hợp với hình vị Hán Việt mà còn cả với hình vị phi Hán Việt như thuần Việt hay thậm chí Ấn Âu, nhất là hình vị vay mượn tiếng Pháp. Đây không phải là một biệt lệ đối với tiếng Việt: những từ lai ghép tương tự cũng bắt gặp trong các ngôn ngữ Sino-xentic (Nhật, Hàn) khác và các ngôn ngữ Ấn Âu.

    Ứng xử ngữ pháp của hình vị Hán Việt cho thấy ở danh ngữ đôi khi chúng tuân theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, nghĩa là [chính + phụ], nhưng ngược lại, có hiện tượng tiếng Việt vay mượn quy tắc ngữ pháp tiếng Hán, nghĩa là [phụ + chính].

    Các ứng xử ngữ pháp ấy có liên quan đến ngữ nghĩa học và, trong chừng mực nào đó, đến âm vị học hay không? Đã có cố gắng giải quyết những vấn đề ngữ nghĩa học dựa trên cơ sở ngữ pháp: từ đồng nghĩa chia thành hai loại: một là “đồng nghĩa hoàn toàn” và hai là “đồng nghĩa không hoàn toàn” theo tiêu chí [± thay thế cho nhau trong lời nói]. Cố gắng này không thành công vì hình vị Hán Việt tự do có cương vị kép: có thể kết hợp vừa với hình vị Hán Việt khác, vừa với hình vị thuần Việt, trong khi các từ đồng nghĩa thuần Việt thường không thể kết hợp với yếu tố Hán Việt.

    Đáng lưu ý là hình vị Hán Việt có sức sản sinh thấp có xu hướng đồng nhất vào hình vị (Hán Việt hay thuần Việt) đồng (gần) âm nhưng có sức sản sinh cao hơn.

    ABSTRACT

    The paper proves Sino-Vietnamese morphemes do not combine only with Sino-Vietnamese ones but also with non-Sino-Vietnamese such as pure Vietnamese or even Indo-European, especially French borrowings. The case is not an exception particularly for Vietnamese: similar hybrid words can also befound in other Sino-xenic (Japanese, Korean) and Indo-European languages.

    Grammatical behaviours of Sino-Vietnamese morphemes show that in noun phrases, sometimes they obey Vietnamese grammatical rules, i.e. [head + modifier(s)], but on the contrary, Vietnamese adopts Chinese grammatical rules, i.e. [modifier(s) + head].

    Are the grammatical behaviours related to semantics and, to some extent to phonology? An effort is made to resolve semantic issues based on grammar: synonyms are divided into two kinds: One is “absolute synonyms” and the other is “non-absolute synonyms” according to the criterion [± able to commute each other absolutely]. The effort is not successful because free Sino-Vietnamese morphemes have a double status: they can combine both with other Sino-Vietnamese and with pure Vietnamese, whereas their pure Vietnamese synonyms cannot usually combine with Sino-Vietnamese.

    It is remarkable that Sino-Vietnamese morphemes with lower productivity tend to be merged into (most) homonymous (Sino-Vietnamese or pure Vietnamese) morphemes with higher productivity.


    Toàn văn: PDF
     

Share This Page