Nghiên Cứu Về Biên Pha Hình Thái Của Hệ Gốm Áp Điện Pzt - PbMnSbN

Discussion in 'Tạp Chí Hoạt Động Khoa Học' started by nhandang123, Jun 21, 2015.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    Nghiên Cứu Về Biên Pha Hình Thái Của Hệ Gốm Áp Điện Pzt - PbMnSbN

    Thân Trọng Huy, Nguyễn Đình Tùng Luận,
    Gốm áp điện 0,9 Pb(ZrxTi1-x)O3– 0,1 Pb[(Mn1/3Nb2/3)0,7(Sb1/2
    Nb1/2)0,3]O3(viết tắt là PZTPMnSbN) đã được chế tạo bằng phương pháp columbite. Các mẫu gốm thiêu kết ở nhiệt độ 1150oC đều có cấu trúc perovskite. Cấu trúc của gốm áp điện PZT - PMnSbN thay đổi từ tứ giác sang mặt thoi, đồng thời nhiệt độ chuyển pha giảm khi tăng tỉ lệ thành phần Zr/Ti. Các thông số: hằng số điện môi ε, độ tổn hao tgδ, hệ số liên kết điện cơ kp đều đạt giá trị tối ưu với tỉ lệ Zr/Ti ≈49/51, tại đó gốm có phân cực dư lớn Pr= 49,2 µC.cm−2 và trường điện kháng nhỏ EC= 10,28 kV.cm−1. Căn cứ vào sự biến đổi của tính chất, điểm chuyển pha hình thái của hệ gốm được dự đoán nằm tại vị trí ngay phía trên thành phần có x = 0,49. Từ đó ta có cơ sở để lựa chọn thành phần phù hợp cho các ứng dụng áp điện
    (Tạp chí Khoa học và Công Nghệ / Journal of Science and Technology ISSN: 0866 708X)

    https://www.mediafire.com/?hntqghhkmizgiq
     

Share This Page