Những ghi chép về vùng biển Quảng Đông (Trung Hoa) và biển Đông (Việt Nam) trong Đại Thanh thực lục

Discussion in 'Tạp Chí Nghiên Cứu Và Phát Triển' started by admin, Aug 6, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    Những ghi chép về vùng biển Quảng Đông (Trung Hoa) và biển Đông (Việt Nam) trong Đại Thanh thực lục, đối chiếu với Đại Nam thực lục
    Phạm Hoàng Quân

    Tóm tắt

    Bài viết trích dịch, khảo chứng, đối chiếu và chú thích những ghi chép về vùng biển Quảng Đông (Trung Hoa) và biển Đông (Việt Nam) trong hai bộ Thực lục của triều Thanh và triều Nguyễn trong khoảng thời gian gần 100 năm (1746-1833). Qua đó thấy nổi bật lên 3 vấn đề:

    1) Tình hình hoạt động của những nhóm cướp biển cũng như sự phối hợp giữa thủy quân hai nước Trung-Việt trong việc vây bắt chúng nhằm giữ gìn trị an chung cho toàn vùng. 2) Phản ánh tình hình ngoại giao giữa nhà Thanh và triều Nguyễn trong phạm vi giải quyết các vấn đề xảy ra nơi hải giới như buôn lậu hoặc đánh bắt hải sản xa bờ trái phép. 3) Tình hình giao thông và hải thương giữa hai nước Trung-Việt.

    Việc đối chiếu tư liệu Thực lục của hai nhà Thanh-Nguyễn còn giúp kiểm chứng được nhiều chi tiết liên quan đến cương giới biển về phía nam của Trung Hoa trong lịch sử. Theo đó, cho đến đời nhà Thanh, cương vực phía nam Trung Hoa chưa bao giờ vượt quá huyện Nhai của tỉnh Hải Nam ngày nay.

    ABSTRACT

    Notes of Guangdong’s territorial waters (China) and the East sea (Vietnam) in Qing shi-lu (Annals of the Qing dynasty) comparing to Đại Nam thực lục (the Annals of the Đại Nam)
    https://www.mediafire.com/?hntqghhkmizgiq
    The article presents translate excerpts, comparison and annotation on Guangdong’s territorial waters (China) and the East Sea (Vietnam) from the two Annals of the Qing dynasty and the Nguyễn dynasty during the period of nearly 100 years from 1746 to 1833. There are 3 outstanding issues arising from that, as follows:

    1) The operation of groups of pirates and the co-operation between the naval forces of two countries in encircling them to protect the security of the whole region. 2) Diplomatic situation between the Qing dynasty and the Nguyễn dynasty in the resolution to such problems arising in the maritime boundary as smuggling or illegal offshore fishing. 3) The situation of commercial navigation between China and Vietnam.

    The comparison of the two Annals of the Qing dynasty and the Nguyễn dynasty also helps to verify many details related to the China’s maritime boundary in history, which shows that, until the Qing dynasty, southern China border never stretch out further than Nhai district of present Hainan province.

    Toàn văn: PDF
    DVD eBook Tuyển Tập Tạp Chí Nghiên Cứu Và Phát Triển
     

Share This Page