Thực trạng xây dựng thể chế khu vực bảo vệ môi trường biển tại biển Đông

Discussion in 'Tạp Chí Nghiên Cứu Và Phát Triển' started by admin, Aug 2, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    Tóm tắt

    Bài viết phân tích những cơ chế, thỏa thuận quan trọng nhất của các quốc gia ở khu vực biển Đông về bảo vệ môi trường nhằm xác định xem việc bảo vệ môi trường biển tại vùng biển này đã hình thành một thể chế hay chưa. Những cơ chế, thỏa thuận được phân tích bao gồm: Hội thảo về Quản lý xung đột tiềm tàng trên biển Đông; Tuyên bố về Cách ứng xử của các bên ở biển Đông; Dự án “Ngăn chặn xu hướng xuống cấp của môi trường tại biển Đông và vịnh Thái Lan”. Ngoài ra, các tác giả cũng nghiên cứu việc xây dựng thể chế trong hai cơ chế thuộc khu vực các vùng biển Đông Á là Cơ quan Điều phối biển Đông Á và Tổ chức đối tác quản lý môi trường biển Đông Á.

    Kết quả cho thấy quá trình xây dựng thể chế bảo vệ môi trường biển ở biển Đông là khá hạn chế. Mặc dù nhiều thỏa thuận đã ra đời, song chưa có bất cứ một hiệp định mang tính ràng buộc về pháp lý nào được ký kết trong lĩnh vực này và các cơ chế đang hoạt động thì còn phải phấn đấu rất nhiều nữa mới nâng cao được tính hiệu quả cần thiết.

    ABSTRACT
    https://www.mediafire.com/?hntqghhkmizgiq
    The paper analyzes the most important mechanisms and agreements of the countries in the East Sea about environmental protection in order to determine whether marine environment protection in this territorial waters have formed an institution or not. The analyzed mechanisms and agreements include: Workshop on Managing Potential Conflict in the East Sea; Declaration on the Conduct of Parties in the East Sea; the Project on “Preventing the trend of environmental degradation in the East Sea and the Gulf of Thailand”.

    In addition, the authors also do research on the construction of two institutional mechanisms in East Asian territorial seas, which are “The Coordinating Body of the Seas of East Asia” and “The Action Plan for the Protection and Development of the Marine Environment and Coastal Areas of the East Asian Seas Region” (the East Asian Seas Action Plan).

    The results show that the process of building institutions to protect the marine environment in the East Sea is quite limited. Although many agreements were formed, none of legally binding conventions in this area was signed and operating mechanisms must also be striving to improve the necessary efficiency.


    Toàn văn: PDF
     

Share This Page